top of page

Y HỌC HIỆN ĐẠI ĐIỀU TRỊ UNG THƯ (phẫu thuật - liệu pháp hóa xạ tri - một giải pháp chưa hoàn chỉnh)


Cancer treatment

Các tác nhân dẫn đến căn bệnh Ung thư trong cơ thể :

  1. Thực phẩm dư lượng thuốc trừ sâu BVTV, hóa thực phẩm (gây nhiễm độc máu, gan và thận).

  2. Dư lượng kháng sinh từ trong “điều trị” và kháng thuốc.

  3. Nước đưa vào trong cơ thể không đạt chuẩn “Sạch”.

  4. Ô nhiễm không khí.

  5. Hút thuốc lá (tổn hại phế nang và phổi).

  6. Uống rượu (mất điều hòa chức năng, lạm dụng gây tác hại gan và yếu thận).

  7. Thiếu vận động (lưu thông khí huyết kém dần dần gây suy yếu cơ xương khớp, lão hóa sớm).

  8. Béo phì, hẹp tắc mạch máu (xơ vữa, ứ huyết, huyết khối).

  9. Ít ăn rau củ quả và các loại hạt nhất là những loại hạt còn nguyên cám.

  10. Suy dinh dưỡng (do mất cân đối trong dung nạp thực phẩm và các loại “thuốc bổ sung”, do tuyên truyền, bị truyền thông định hướng tư duy và “xỏ mũi”).


I. Điều trị ung thư hiện nay (đầu thế kỷ 21) như thế nào?

  1. Phương pháp phẫu thuật:

    - Phẫu thuật cắt bỏ bộ phận bị bệnh là phương pháp điều trị thường được áp dụng nhất đối với bệnh nhân ung thư, phương pháp này sẽ gây tổn thương cho cơ thể và rủi ro lớn hơn

  2. Xạ trị:

    - Phương pháp điều trị này chủ yếu sử dụng các hạt phóng xạ để tiêu diệt tế bào ung thư. Trong quá trình điều trị, bệnh nhân sẽ cảm thấy bớt đau, tuy nhiên tia xạ sẽ có tác dụng phụ lên các mô và cơ quan xung quanh ổ bệnh.

  3. Hóa trị:

    - Có tác dụng nhất định đối với giai đoạn đầu, giữa và cuối của bệnh ung thư. Tuy nhiên, hóa trị sẽ có tính sát thương mạnh đối với cơ thể, đồng thời để lại tác dụng phụ tương đối lớn, cơ thể người bệnh cũng trở nên lệ thuộc vào thuốc.


  4. Liệu pháp nhắm mục tiêu:

    - Phương pháp trị liệu nhắm mục tiêu này cũng có tác dụng nhất định trong điều trị ung thư, nhưng hiệu quả của nó kém hơn nhiều so với hóa trị.


  5. Liệu pháp hormone:

    - Phương pháp này chủ yếu đạt được mục đích kiểm soát sự xấu đi của bệnh ung thư bằng cách điều chỉnh mức độ hormone trong cơ thể, hiệu quả hơn trong điều trị sớm ung thư tuyến tiền liệt và ung thư vú.


  1. Liệu pháp miễn dịch:

    - Phương pháp này sử dụng chức năng miễn dịch của chính cơ thể để loại bỏ tế bào ung thư, là một phương pháp điều trị tương đối mới nhưng chưa được ứng dụng rộng rãi trên lâm sàng.


  2. Điều chỉnh gen tế bào để kích hoạt định hướng điều trị :

    - Phương pháp này khởi phát tại Anh vào năm 2012, với chi phí 01 liệu trình cực kỳ cao và còn phải đánh giá các tác dụng phụ nguy hại & hiệu quả điều trị ung thư.


  3. Chưa có giải pháp hoàn chỉnh

    - Giảm CRP, CEA và các chỉ số báo hiệu K liên quan - giảm tối đa những tác động phụ nguy hại của liệu pháp hóa xạ trị...???


II. Khi áp dụng phương pháp “Hóa Xạ Trị” điều trị ung thư, cơ thể sẽ đưa ra tín hiệu nào?

  1. Một nghiên cứu năm 2012 của Trung tâm Nghiên cứu Ung thư Fred Hutchinson ở Seattle cho thấy “hóa trị liệu kích hoạt các tế bào khỏe mạnh để “nuôi dưỡng” các khối u, làm chúng tăng trưởng nhanh hơn”.

  2. Giáo sư sinh học Peter Nelson cho rằng về mặt lý thuyết : hóa trị là phương pháp hoàn hảo chỉ để giết các tế bào ung thư trong điều kiện thí nghiệm – trộn 01 “liều thuốc độc” này với một khối u trong một cái đĩa thí nghiệm, và khối u sẽ không thể sống sót hoặc lây lan.


    - Hóa trị là một phương pháp xâm lấn và độc hại để diệt các tế bào ung thư, nhưng thật không may, các loại “thuốc” này không phân biệt được giữa một tế bào ung thư hoặc một tế bào khỏe mạnh. Kết quả là, các loại “thuốc” này, “NÓ” giết chết tất cả trên đường đi của nó.

    - Hơn nữa, các loại “thuốc” này đã được biết là gây tổn thương nghiêm trọng cho hệ miễn dịch; điều này làm cho bệnh nhân ung thư dễ bị (tăng CRP & WBC) nhiễm trùng, có thể góp phần làm tăng tỷ lệ tử vong cao.


1. Giảm cân nhanh chóng - Suy kiệt - Teo cơ - Loãng xương - viêm đau đa khớp đau mỏi cơ thể

  • Hầu hết bệnh nhân ung thư đều “cảm thấy chán ăn”. Nguyên nhân là do các “tế bào ung thư” đang trong giai đoạn “tăng sản - tăng mức độ xâm lấn” sẽ sản sinh ra một “hormone” làm giảm “cảm giác thèm ăn”, mất khứu giác và vị giác dẫn đến cơ thể không dung nạp hay hấp thụ đủ chất dinh dưỡng, dần dần sẽ xuất hiện tình trạng suy kiệt, teo cơ, loãng xương.

  • Khi áp dụng liệu pháp “hóa xạ trị” trong thời gian dài, thì tình trạng suy kiệt, teo cơ và loãng xương sẽ càng trở nên nghiêm trọng, thậm chí có thể dẫn đến teo cơ vĩnh viễn.


2. Thiếu máu - giảm RBC HGB HCT (giảm sinh hồng cầu)

  • Khi áp dụng liệu pháp “Hóa trị”, sẽ gây tổn thương tủy sống, tủy xương làm giảm khả năng tự tái tạo máu, sản sinh “hồng cầu”.


3. Suy thận - tăng Creatinin và Ure gây nhiễm độc máu - giảm eGFR độ lọc cầu thận

  • Khi các “tế bào ung thư” tăng vọt, khối u tiếp tục phát triển, “tổn thương tế bào” xâm lấn vào cơ thể sẽ gây tắc nghẽn niệu quản gây các triệu chứng khó tiểu, tiểu buốt, tiểu lắt nhắt, tiểu ra máu. . .dẫn đến “ứ dịch”, “phù thũng”.

  • Vì niệu quản phải được dùng làm chỗ dựa để duy trì sự sống, chỉ cần nó gặp vấn đề trở ngại “bài tiết, loại thải” là con người sẽ gặp nguy hiểm bất cứ lúc nào. Do đó dễ dẫn đến suy thận và nhiễm độc máu, người bệnh dễ bị hôn mê, thậm chí tử vong.



4. Đau nhức dữ dội không rõ nguyên nhân

  • Khi các “tế bào ung thư” tăng vọt, chúng có thể:

(1) chèn ép các dây thần kinh hoặc

(2) di chuyển xâm lấn vào “tế bào xương”, trường hợp nặng sẽ gây đau nhức không thể chịu nổi.


5. Triệu chứng viêm phổi - K phổi - tràn dịch màng phổi - đau tức ngực khó thở

  • Nếu dịch tiết từ phổi làm tắc tổn thương có thể gây tràn dịch màng phổi, viêm phế quản phổi.

  • Một số mầm bệnh bị nhiễm có thể dễ dàng xâm nhập vào phổi và gây viêm phổi, xẹp phế nang thường gặp hơn ở những bệnh nhân ung thư phổi (xuất hiện “tế bào dị biến” ở mức “nguy cơ” trở lên - thể hiện các chỉ số trong kết quả xét nghiệm máu như: CRP, CEA, Cyfra 21, Pro GRP, CA 19-9, CA 15-3, CA 125. . .).

  • Ngoài ra, sau “tổn thương tế bào” còn có khả năng cản trở sự trao đổi khí trong và ngoài cơ thể, cuối cùng gây xẹp phế nang, tụt HA huyết áp gây ngạt thở (giảm sP02) cho người bệnh.


6. Xảy ra tắc ruột - đau vùng bụng dưới - K buồng trứng

  • Nếu đại tràng và trực tràng (xuất hiện “tế bào dị biến” ở mức “nguy cơ” trở lên - thể hiện các chỉ số trong kết quả xét nghiệm máu như: CRP CEA, . . .) gặp trở ngại bị tắc nghẽn sau khi ung thư xảy ra sẽ gây tắc ruột, cản trở quá trình tống xuất phân ra ngoài thuận lợi, dễ gây thủng ruột và viêm phúc mạc.

  • Nếu phẫu thuật (chỉ cần khoét U thông ruột mà thôi) không được thực hiện kịp thời sẽ có nhiều nguy hiểm đến tính mạng.


7. Vàng da - Biliburin tăng cao - K gan - K tuyến tụy - đau vùng hạ sườn bên phải

  • Nếu trong cơ thể có ung thư (xuất hiện “tế bào dị biến” ở mức “nguy cơ” trở lên - thể hiện các chỉ số trong kết quả xét nghiệm máu như: CRP, CEA, AFP, DCP, CA 19-9 - men gan GGT AST ALT, Biliburin. . .), các “tổn thương tế bào” sẽ khiến cho Bilirubin không được thải ra ngoài thuận lợi, mà Bilirubin sẽ tích tụ trong máu, cuối cùng được vận chuyển đến một số mô bình thường trong cơ thể, gây ngứa da dai dẳng.

  • Nếu “tổn thương tế bào” xảy ra ở ống tụy sẽ xảy ra viêm tụy, dễ gây đau quanh tụy, đây cũng là triệu chứng của ung thư tuyến tụy.

4 lượt xem0 bình luận

Bài đăng gần đây

Xem tất cả

Comments


bottom of page