top of page
Thiết kế chưa có tên (55).png

TƯ VẤN LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ VIÊM TUYẾN TIỀN LIỆT
TIỂU KHÓ CẦM

Việt Y - một phương pháp khám chữa bệnh tứ chuẩn*: rất hữu hiệu trong điều trị các bệnh mãn tính, các bệnh nan chứng, các bệnh điều trị theo hướng duy trì sinh tồn, các bệnh mà ngành Tây-Y chưa điều trị “hết bệnh”, các bệnh Hậu Covid-19, các bệnh phát sinh trong thời gian “điều trị không hết bệnh”, các bệnh phát sinh từ dư lượng “thuốc bảo vệ thực vật cây trồng”...v.v. Phương pháp này kế thừa những tinh hoa của nền y học cổ truyền Việt Nam phối hợp kiến thức thực nghiệm sắc bén của Y học hiện đại, đang tiến hành số hóa tự động hóa, đang phối hợp AI chuẩn hóa từng bước nâng cao hiệu lực điều trị và phổ quát tri thức “phòng bệnh” đến cho mọi người không chỉ là “dân Việt”

TỨ CHUẨN CỦA VIỆT Y BAO GỒM:

  • CHUẨN I: Đo huyết áp, nhịp tim theo Bảng tiêu chuẩn huyết áp ở từng lứa tuổi do Tổ chức y tế Thế giới WHO ban hành.

  • CHUẨN II: Kiểm soát tiêu chuẩn kháng tế bào ung thư – kháng virus PH.

  • CHUẨN III: Theo dõi tiêu chuẩn nhiệt lưu ở các vị trí: Thượng tiêu (từ đầu ngực trở lên), Trung tiêu (từ 02 núm vú đến lỗ rốn), Hạ tiêu (từ rốn xuống chân).

  • CHUẨN IV: Kiểm tra lưu lượng máu thẩm thấu nuôi tế bào (PI), đo ở các vị trí: Bàn tay nhằm vào Phổi (ngón cái), Tâm bào (ngón giữa), Đại tràng (ngón trỏ), Cơ tim (ngón út); Ở bàn chân như Gan (ngón cái), Dạ dày (kế ngón cái), Thận (ngón giữa), Mật (ngón áp út). Kết họp các chỉ số xét nghiệm máu và kết quả xét chẩn hình ảnh để định hướng điều trị xứng hợp.

Phương pháp trị Viêm Tiết Niệu

của VIỆT-Y giúp phục hồi chức năng của tiền liệt tuyến

Đây là căn bệnh khá phổ biến cho nam giới sau 50 tuổi thường hay mắc phải, khó tiểu, tiểu nhiều lần trong đêm, rối loạn chức năng sinh dục. Nữ giới không kiềm được tiểu vặt, tiểu nhặt khi ho hoặc át xì (do không kiêng cử sau khi sanh nở).

Phối hợp với chế độ ăn kiêng sẽ giúp trị dứt căn bệnh mãn tính này.

QUÁ TRÌNH VIỆT-Y TRONG ĐIỀU TRỊ 
BỆNH MÃN TÍNH

image_edited.jpg

BIẾN CHỨNG PHÌ ĐẠI TUYẾN TIỀN LIỆT LÀNH TÍNH (BPH)

image_edited.jpg
image_edited.jpg
image_edited.jpg
image_edited.jpg

CÂN BẰNG CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG CỦA BẠN VỚI MÓN ĂN LÀNH MẠNH

image_edited.jpg

GIẢI PHÁP VIỆT-Y

Viên Phì Đại Tiền Liệt Tuyến (Prost  TLT Men) của Việt-Y trị viêm tiết niệu, nhiễm trùng niệu, phì đại tiền liệt tuyến, gây khó tiểu, tắc tiểu, giảm PSA phòng U tiền liệt tuyến.

Chỉ số PSA cao – theo dõi K U tiền liệt tuyến khó tiểu, viêm tiết niệu, nhiễm trùng tiết niệu, phì đại tiền liệt tuyến gây tắc tiểu khó tiểu, tiểu không thông – hỗ trợ lợi niệu lợi thấp, nhuận gan, lợi mật, giúp tiêu hóa tốt, giúp ăn ngủ tốt, hạn chế số lần tiểu đêm, hết hoa mắt, chóng mặt.

TẬP LUYỆN PHỤC HỒI HỆ MIỄN DỊCH TỰ CHỮA LÀNH

NUÔI CAN TỲ THẬN, VIÊM KHỚP, CHÂN LẠNH CỨNG SƯNG ĐAU NHỨC.
  • Trước khi đi ngủ phải ngâm chân trong thao nước nóng sắc gừng.

  • Một chén đầy gừng cắt lát bỏ trong túi vải nấu với 4 lít nước sôi còn 2.5 lít.

  • Giữ túi gừng đã nẫu treo cho ráo để dùng lại 2 -3 lần.

  • Ngâm chân với 2,5 lít nước nóng gừng ở khoảng 60 độ C (coi chừng kẻo bị phỏng).

  • Cho một chân vào rồi rút ra cho chân kia vô, thay đổi chân liên tục như chầy giã gạo, cho đến khi có thể ngâm hẳn hai chân (còn khoảng 30 độ C).

  • Chỉ được lau mồ hôi và không được tắm sau khi ngâm.

  • Lần ngâm kế tiếp tối mai, sử dụng lại nồi nước gừng đã ngâm, sử dụng lại “túi gừng lát” đã nấu lần đầu và cho thêm nước cho đủ 3,5 lít, nấu sôi như hôm qua, còn 2,5 lít, mỗi “Túi Gừng” được dùng từ 2 đến 3 lần, theo chỉ dẫn của BS.

ngâm chân

*** Theo nghiên cứu của viện Pasteur, khi chân bị lạnh đã gây rối loạn vận mạch, làm máu không lưu thông trong cơ thể, gây giảm sút khả năng miễn dịch của cơ thể nên bị vi trùng tấn công gây bệnh.

KHI CHÂN LẠNH
  • Bấm 10 móng ngón chân, bấm 50 lần, ngày 2 lần.

  • Bôi dầu sệt, mang vớ giữ ấm chân đi ngủ

VẬN LUYỆN MẠCH MÁU, KHỚP HÁNG, PHỤC HỒI CHỨC NĂNG  TIỀN LIỆT TUYẾN

image_edited.jpg

1. Ngồi xếp bằng: 02 bàn chân đối diện nhau, ngón cái chạm ngón cái, nhịp hai đầu gối trên mặt sàn. Trong khi vỗ 02 chân như cánh bướm, phải siết nhẹ “cơ bụng trên, cơ bụng dưới và cơ sàn chậu (co cơ mông nhíp hậu môn)” trong suốt 10 phút tập luyện

image_edited.jpg

2. Co duỗi 2 bàn chân: Có thể ngồi hay nằm tùy ý, đưa bàn chân duỗi thẳng xuông dưới tối đa hết cỡ, giữ khoảng 15 giây rồi đưa bàn chân về bình thường. Tiếp tục co ngược bàn chân lại tối đa hết cỡ, giữ khoảng 15 giây rồi đưa bàn chân về bình thường. Làm đều 2 bàn chân, 15 lần, 2 lần/ngày.

3. Bước chân sát tường: Nằm trên mặt phẳng đưa mông sát tường, duỗi thẳng 2 bàn chân bò bằng các ngón chân chậm chậm từ thấp lên cao hết chân, duỗi thẳng tối đa bàn chân (lúc đang bò lên thở ra). Sau đó tiếp tục bò bằng các ngón chân chậm chậm từ cao xuống thấp tối đa (lúc đang bò lên hít vào). Làm mỗi ngày 30 phút (nên làm cố định cùng giờ mỗi ngày).

image_edited.jpg
bottom of page