CHƯƠNG TRÌNH HOÀN TIỀN NẾU SỬ DỤNG KHÔNG HIỆU QUẢ SẢN PHẨM PROST TLT MEN
TƯ VẤN LIỆU PHÁP
ĐIỀU TRỊ BỆNH
TIỂU ĐƯỜNG
Việt Y - một phương pháp khám chữa bệnh tứ chuẩn*: rất hữu hiệu trong điều trị các bệnh mãn tính, các bệnh nan chứng, các bệnh điều trị theo hướng duy trì sinh tồn, các bệnh mà ngành Tây-Y chưa điều trị “hết bệnh”, các bệnh Hậu Covid-19, các bệnh phát sinh trong thời gian “điều trị không hết bệnh”, các bệnh phát sinh từ dư lượng “thuốc bảo vệ thực vật cây trồng”...v.v. Phương pháp này kế thừa những tinh hoa của nền y học cổ truyền Việt Nam phối hợp kiến thức thực nghiệm sắc bén của Y học hiện đại, đang tiến hành số hóa tự động hóa, đang phối hợp AI chuẩn hóa từng bước nâng cao hiệu lực điều trị và phổ quát tri thức “phòng bệnh” đến cho mọi người không chỉ là “dân Việt”
TỨ CHUẨN CỦA VIỆT Y BAO GỒM:
-
CHUẨN I: Đo huyết áp, nhịp tim theo Bảng tiêu chuẩn huyết áp ở từng lứa tuổi do Tổ chức y tế Thế giới WHO ban hành.
-
CHUẨN II: Kiểm soát tiêu chuẩn kháng tế bào ung thư – kháng virus PH.
-
CHUẨN III: Theo dõi tiêu chuẩn nhiệt lưu ở các vị trí: Thượng tiêu (từ đầu ngực trở lên), Trung tiêu (từ 02 núm vú đến lỗ rốn), Hạ tiêu (từ rốn xuống chân).
-
CHUẨN IV: Kiểm tra lưu lượng máu thẩm thấu nuôi tế bào (PI), đo ở các vị trí: Bàn tay nhằm vào Phổi (ngón cái), Tâm bào (ngón giữa), Đại tràng (ngón trỏ), Cơ tim (ngón út); Ở bàn chân như Gan (ngón cái), Dạ dày (kế ngón cái), Thận (ngón giữa), Mật (ngón áp út). Kết họp các chỉ số xét nghiệm máu và kết quả xét chẩn hình ảnh để định hướng điều trị xứng hợp.
Phương pháp trị bệnh Tiểu Đường
của VIỆT Y giúp phục hồi chức năng dự trữ đường huyết của gan và điều phối Insulin của tuyến tụy, chống tăng Glucos huyết, ức chế hấp thụ glucose ở ruột, giảm cholesterol và
lipid máu. Hổ trợ điều hóa đường huyết, giảm nồng độ đường huyết tăng nhanh, giảm HbAtc.
Phối hợp với bài tập luyện dưỡng sinh giúp phục hối khả năng dự trữ “Glucose” của cơ bắp cộng với chế độ ăn kiêng sẽ giúp trị dứt căn bệnh mãn tính này.
QUÁ TRÌNH VIỆT-Y
TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH
BỆNH MÃN TÍNH
GIẢI PHÁP VIỆT-Y
VIỆT-Y hướng dẫn bài tập luyện phối hợp “Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Diab.Fr - Hỗ trợ chuyển hóa đường” sẽ giúp phục hối khả năng dự trữ “Glucose” của cơ bắp.
Uống 8 viên Đường huyết cao trước khi ăn và sau khi ăn 120 phút - giảm CRP chống viêm bảo vệ gan lợi mật, phục hồi chức năng dự trữ Glucose huyết của gan và chức năng điều phối Insulin của tuyến tụy, chống viêm tụy, chống hấp thu Glucose huyết sau ăn, chống tăng Glucose huyết, hạ đường huyết giảm HbA1c trị tiểu đường háu đói háo khát.
TẬP LUYỆN PHỤC HỒI HỆ MIỄN DỊCH TỰ CHỮA LÀNH
NUÔI CAN TỲ THẬN, VIÊM KHỚP, CHÂN LẠNH CỨNG SƯNG ĐAU NHỨC.
-
Trước khi đi ngủ phải ngâm chân trong thao nước nóng sắc gừng.
-
Một chén đầy gừng cắt lát bỏ trong túi vải nấu với 4 lít nước sôi còn 2.5 lít.
-
Giữ túi gừng đã nẫu treo cho ráo để dùng lại 2 -3 lần.
-
Ngâm chân với 2,5 lít nước nóng gừng ở khoảng 60 độ C (coi chừng kẻo bị phỏng).
-
Cho một chân vào rồi rút ra cho chân kia vô, thay đổi chân liên tục như chầy giã gạo, cho đến khi có thể ngâm hẳn hai chân (còn khoảng 30 độ C).
-
Chỉ được lau mồ hôi và không được tắm sau khi ngâm.
-
Lần ngâm kế tiếp tối mai, sử dụng lại nồi nước gừng đã ngâm, sử dụng lại “túi gừng lát” đã nấu lần đầu và cho thêm nước cho đủ 3,5 lít, nấu sôi như hôm qua, còn 2,5 lít, mỗi “Túi Gừng” được dùng từ 2 đến 3 lần, theo chỉ dẫn của BS.
*** Theo nghiên cứu của viện Pasteur, khi chân bị lạnh đã gây rối loạn vận mạch, làm máu không lưu thông trong cơ thể, gây giảm sút khả năng miễn dịch của cơ thể nên bị vi trùng tấn công gây bệnh.
KHI CHÂN LẠNH
-
Bấm 10 móng ngón chân, bấm 50 lần, ngày 2 lần.
-
Bôi dầu sệt, mang vớ giữ ấm chân đi ngủ
BÀI TẬP LUYỆN PHỤC HỒI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
Bài tập luyện phục hồi khả năng hấp thụ dự trữ điều hóa Glucose huyết của cơ bắp trị hết bệnh tiểu đường & độ lọc eGFR cầu thận thấp phòng suy thận teo cơ áp dụng bước lên xuống một bậc thang cùng với việc bó hai bắp chân bằng cuộn băng thun 03 mấu.
-
Bước chân phải lên bậc thang sau đó bước chân trái lên, sau đó bước chân phải xuống bấc thang rồi chân trái xuống.
-
Tiếp tục bước lên và xuống như vậy trong vòng 25 phút.
-
Lặp lại động tác trên nhưng lần này với chân trái trước rồi chân phải sau, tập 15 phút.
Bài tập này giúp phục hồi khả năng hấp thụ dự trữ điều hòa Glu- cose huyết của cơ bắp. Test Glucose huyết trước và sau khi tập.
CHÚ Ý: Uống 200ml nước trước khi tập và 200ml sau khi tập.
BỆNH NHÂN TIỂU ĐƯỜNG ĂN KIÊNG CẦN PHẢI LẬP SẴN CHO MÌNH THỰC ĐƠN ĐỂ PHÒNG THIẾU CHẤT TRONG BỮA ĂN
Chế độ ăn kiêng đúng cách (không ăn quá nhiều “Tinh Bột”) nạp vào cơ thể nhiều chất xơ, ít chất béo bão hòa và rất ít Cholesterol (nhưng dễ bị dư Lipid và Triglycerid) so với chế độ ăn của người bình thường. Lượng chất xơ có thể giúp bạn cảm thấy no trong thời gian dài sau khi ăn và giúp bạn ăn ít hơn. Khi ban nạp vào cơ thể ít hơn 50gram chất xơ mỗi ngày, lượng Glucose huyết (đường huyết) trong máu sẽ giảm xuống. Vì vậy có thể nói ăn kiêng đúng cách không những cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể và không làm Glucose huyết (đường huyết) tăng cao.
DINH DƯỠNG THAM KHẢO:
-
Vitamin B6: Có trong khoai tây, đậu gà, chuối, ngũ cốc;
-
Vitamin B12: Có trong men dinh dưỡng, ngũ cốc;
-
Sắt: Có trong đậu trắng, đậu lăng, socola đen, đậu phụ, rau bina, ngũ cốc;
-
Canxi: Có trong nước cam, đậu phụ, ngũ cốc, cải xoăn, của cải xanh;
-
Chất béo Omega-3: Có trong hạt lanh, hạt chia, dầu đậu nành, dầu hạt cải;
-
Iot: Có trong rong biển, muối id, sữa hạnh nhân, sữa đậu nành;
-
Kẽm: Có trong hạt bí ngô, ngũ cốc, hạt điều, hạnh nhân, đậu gà, đậu tây.
NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG CHUNG
(DÀNH CHO BỆNH NHÂN BỊ TIỂU ĐƯỜNG)
Bệnh nhân tiểu đường cần biết nên bổ sung thực phẩm như thế nào cho phù hợp, nên ăn gì và không nên ăn gì. Theo đó, những thực phẩm Bệnh nhân tiểu đường nên ăn bao gồm:
NHÓM ĐƯỜNG BỘT
NHÓM RAU
HOA QUẢ
NHÓM THỊT CÁ
Ngũ cốc nguyên hạt, đậu đỗ, gạo còn vỏ cám, rau củ... được chế biến bằng cách hấp, luộc, nướng, hạn chế tối đa rán, xào... Các loại củ như khoai sắn cũng cung cấp khá nhiều tinh bột, nên nếu người bệnh tiểu đường ăn các loại này thì cần phải giảm hoặc cắt cơm.
Người bệnh tiểu đường nên ăn rau nhiều hơn trong thực đơn của mình thông qua các cách chế biến đơn giản như ăn sống, hấp, luộc, rau trộn nhưng không nên sử dụng nhiều loại sốt có chất béo.
Người bệnh tiểu đường cần tăng cường ăn trái cây tươi, không nên chế biến thêm bằng cách cho thêm kem, sữa, hạn chế ăn các loại quả chín ngọt như: sầu riêng, hồng chín, xoài chín...
Người bệnh tiểu đường nên ăn cá, thịt nạc, thịt gia cầm bỏ da, thịt lọc bỏ mỡ, các loại đậu đỗ... được chế biến đơn giản như hấp, luộc, áp chảo nhằm loại bớt mỡ. Nhóm chất béo, đường: Các thực phẩm có chất béo không bão hòa được ưu tiên trong chế độ ăn của người bệnh tiểu đường như dầu đậu nành, vừng, dầu cá, mỡ cá, olive..